Giấy phép lái xe hạng B2 (còn gọi là bằng lái xe ô tô hạng B2) là một loại giấy phép/chứng chỉ mà người điều khiển các phương tiện giao thông được cấp bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bằng lái xe ô tô hạng B2 được phép đều khiển các loại xe phổ biến nhất hiện nay như xe ô tô du lịch chở người từ 4 đến 9 chỗ, lái xe tải có trọng tải dưới 3.5 tấn, được phép lái xe ô tô số tự động và lái xe hoạt động kinh doanh
Giấy phép lái xe hạng B1-B11, GPLX B1-B11 (còn gọi là bằng lái xe ô tô số tự động B1-B11) là một loại giấy phép/chứng chỉ mà người điều khiển các phương tiện giao thông được cấp bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Bằng lái xe ô tô số tự động B1 được phép đều khiển các loại xe phổ biến nhất hiện nay như xe ô tô du lịch chở người từ 4 đến 9 chỗ, lái xe tải có trọng tải dưới 3.5 tấn, chỉ được phép lái xe ô tô số tự động và không hoạt động kinh doanh.
Giấy phép lái xe C, GPLX C (còn gọi là bằng lái xe hạng C) là một loại giấy phép/chứng chỉ mà người điều khiển các phương tiện giao thông được cấp bởi các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Điều kiện nâng hạng bằng lái xe ô tô lên C, D, E đơn giản nhất. Học viên chỉ cần chuẩn bị những thủ tục hoàn thiện hồ sơ nâng hạng bằng lái xe ô tô lên C, D, E tại Hà Nội theo hướng dẫn sau đây: NÂNG HẠNG BẰNG LÁI XE VƯỢT 1 CẤP: Đối với khóa nâng hạng bằng lái xe ô tô B2 lên C - C lên D - D lên E yêu cầu duy nhất đó là kinh nghiệm lái xe.
Bộ Y tế và Bộ Giao thông Vận tải ban hành tiêu chuẩn sức khỏe của người học lái xe lần này đã mở rộng và tạo điều kiện cho nhiều đối tượng. Bộ Y tế và Bộ GTVT vừa ban hành Thông tư liên tịch số 24/2015/TTLT-BYT-BGTVT quy định về tiêu chuẩn sức khỏe của người lái xe, việc khám sức khỏe định kỳ đối với người lái xe ô tô và quy định về cơ sở y tế.